Tổng hợp 6 công thức lượng giác cơ bản - Dự báo thời tiết

Công thức lượng giác là một trong những phần quan trọng trong chương trình học, được ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Để học tốt phần này, cần nắm vững 6 công thức lượng giác cơ bản, các công thức cộng, nhân, hạ bậc, công thức biến đổi, … Hãy cùng web dự báo thời tiết tìm hiểu thông qua bài viết này nhé!

Ghi nhớ 6 công thức lượng giác cơ bản

6 công thức lượng giác cơ bản6 công thức lượng giác cơ bản - Toán 10

Như đã nói ở trên, đây là 6 công thức lượng giác cơ bản về các hàm sin, cos, tan và cot của x cùng những điều kiện để những hàm này có nghĩa. Ghi nhớ những công thức cơ bản này để vận dụng vào giải bài tập hoặc chứng minh công thức nhanh hơn nhé.

Công thức cộng, nhân, hạ bậc trong công thức lượng giác

Công thức cộng, nhân, hạ bậc trong công thức lượng giácCông thức cộng, nhân, hạ bậc trong công thức lượng giác

Từ 6 công thức lượng giác cơ bản, chúng ta đã khai triển thêm các công thức cộng, nhân đôi, nhân ba, hạ bậc. Cùng ThoitietEdu tìm hiểu những công thức này trong bài viết dưới đây.

Công thức cộng

Công thức cộng

Công thức nhân đôi

Công thức nhân đôi

Công thức nhân ba

Công thức nhân ba

Công thức hạ bậc

Công thức hạ bậc

Công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng lớp 10

Tương tự như các công thức cộng, nhân đôi, nhân ba, hạ bậc trong lượng giác, chúng ta sẽ có thêm các công thức lượng giác cơ bản lớp 10 là biến đổi tổng thành tích và biến đổi tích thành tổng.

Công thức biến đổi tổng thành tích của hàm sin và cos

Công thức biến đổi tổng thành tích

Công thức biến đổi tích thành tổng của hàm sin và cos

Công thức biến đổi tích thành tổng

>>>Tham khảo thêm: Công thức 7 hằng đẳng thức đáng nhớ

Công thức lượng giác của các cung và góc liên quan đặc biệt

Công thức lượng giác của các cung liên quan đặc biệtCông thức lượng giác của các cung và góc liên quan đặc biệt

  • Hai cung đối nhau α và  -α

cos (-α) = cos α 

sin (-α) = - sin α 

tan (-α) = - tan α

cot (-α) = - cot α

  • Hai cung phụ nhau α và π - α

sin (π - α) = sin α

cos (π - α) = - cos α

tan (π - α) = - tan α

cot (π - α) = - cot α

  • Hai góc phụ nhau và π/2 - α

Hai góc phụ nhau

  • Hai cung hơn, kém π giữa và π + α

sin (π + α) = - sin α

cos (π + α) = - cos α

tan (π + α) = tan α

cot (π + α) = cot α

  • Cung hơn kém π/2 : cos π/2+ α = - sin α  ; sin π/2 + α = cos α

Kiến thức về các cung và góc lượng giác được thường xuyên sử dụng để giải các bài tập. Câu nói: “Cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém π tan cot” để ghi nhớ các trường hợp và các công thức lượng giác của các cung liên quan đặc biệt.

Công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản lớp 11

Công thức nghiệm của phương trình lượng giácCông thức nghiệm của phương trình lượng giác lớp 11

Đây là công thức lượng giác cơ bản lớp 11, được áp dụng để tính nghiệm của phương trình lượng giác, thường gặp trong kỳ thi lớp 11, kỳ thi THPT quốc gia,...

Bài tập công thức lượng giác

Bài tập 1: Tìm các giá trị của để hai biểu thức A, B đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Bài tập công thức lượng giác

Bài tập 2: Xét dấu của các biểu thức sau:

a) sin 1230 - sin 1320

b) cot 3040 - cot 3160

Bài tập 3: Rút gọn các biểu thức dưới đây

Bài tập công thức lượng giác

Bài tập công thức lượng giác

Trên đây, Dự báo thời tiết đã tổng hợp các kiến thức về 6 công thức lượng giác cơ bản và các công thức liên quan khác. Chúng tôi mong muốn nội dung trong bài viết này sẽ là một phần trong cuốn cẩm nang kiến thức của các bạn. Tham khảo thêm các bài viết tương tự của chúng tôi ngay dưới phần bài viết liên quan.

Mây cụm 30°

Mây cụm

Cảm giác như 37°.

Mặt trời mọc/lặn

05:34 18:16

Thấp/Cao

25°/37°

Độ ẩm

79%

Áp suất

752.31 mmhg

Tầm nhìn

6 km

Gió

11.12 km/h

Điểm ngưng

26 °

UV

6.46